Tìm công suất tiêu thụ của điện trở R3 =10 ôm ? – Đào Lê Hương Quỳnh

Rate this post
  • ta có : Rtd = (frac{R3.left(R2+R1right)}{R3+R2+R1})=5 ôm

    => Itm = (sqrt{frac{P}{R}})=(frac{3sqrt{2}}{5})

    => P3 = I2 . R3 =7,2 W

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =(frac{R3.left(R1+R2right)}{R3+R2+R1})=(frac{10.left(2+8right)}{10+2+8})=5Ω

    Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

    từ P=(frac{U^2}{R_{td}})→U=(sqrt{P.R_{td}})=(sqrt{3,6.5})=(sqrt{18}) (V)

    Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=(sqrt{18}) V

    Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;

    P=(frac{U^2_3}{R_3}) = (frac{left(sqrt{18}right)^2}{10})=(frac{18}{10})=1,8 (W)

    Vậy P3=1,8 W

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • hình như bài này có trong sách bài tập vật lí 9. Bạn lên mạng vào tìm sách giải bài tập vật lí 9 là rõ. bài 24-25-26 gì đó

    .

    .

    . cho đúng đi

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • 1. Tìm S1 và t2 theo Vtb,S

    2. Tìm t3 theo t và t2 và t1

    3. Tìm V3 theo S và S1 và S2

    4. (V_3=frac{S_3}{t_3}=frac{S}{t}cdotfrac{left(frac{2V_{tb}-30}{3V_{tb}}right)}{left(frac{90-V_{tb}}{135}right)}=frac{90V_{tb}-1350}{90-V_{tb}}=60)

    5. tìm ra Vtb = 45(km/h)

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • do C biến thiên để (U_C) cực đại nên ta có (U_{rL}) vuông pha với (U)

    (Rightarrowfrac{u^2}{U_o^2}+frac{u^2_{rL}}{U^2_{orL}}=1)với (left{begin{matrix}U_{rL}=75sqrt{2}\u=75sqrt{6}\u_{rL}=25sqrt{6}end{matrix}right.)

    (Rightarrow U_o=225V)

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • Đưa đầu thanh thứ nhất vào giữa thanh thứ 2 nếu có lực hút mạnh thì thanh thứ nhất là nhiễm điện còn nếu ko có hoặc có lực hút nhẹ thì thanh 2 bị nhiễm điện vì từ trường ở giữa thanh thường yếu hơn 2 cực

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • a). Rtđ =(frac{R_1cdot R_2}{R_1+R_2})+R3 =(frac{10cdot15}{10+15})+ 4 = 6+4=10

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • Mực chất lỏng trong bình sụt mất 6cm hay 0,6cm vậy em?

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • a/ muốn thanh thép trở thành nam châm vĩnh cữu thì ta phải đưa thanh thép vào từ trường của nam châm

    b/muốn biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ta đưa kim nam châm lại gần cuộn dây,nếu kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam thì trong dây dẫn có dòng điện,nếu kim nam châm vẫn chỉ hướng bắc nam thì dây dẫn không có dòng điện chạy qua

    c/trên thực tế nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam châm diện vì từ trường của nam châm diện rất lớn và khối lượng nhỏ

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • TH1: k1 mở; k2 đóng.

    => Dòng điện đi qua R1:

    => (R_1=dfrac{U}{I_{A_1}}=dfrac{12}{0,2}=60Omega)

    TH1: k1 đóng; k2 mở.

    => Dòng điện đi qua R3:

    => (R_3=dfrac{U}{I_{A_2}}=dfrac{12}{0,3}=40Omega)

    a, k1; k2 đóng => A chập C; B chập D R1 R2 R3

    Do R1//R2//R3

    => (U_1=U_2=U_3=U=12left(Vright))

    => (I=I_1+I_2+I_3)

    <=>(I_2=I-I_1-I_3=0,6-dfrac{12}{0,2}-dfrac{12}{0,3}=0,1left(Aright))

    => (R_2=dfrac{U_2}{I_2}=dfrac{12}{0,1}=120Omega)

    Chỉ số ampe kế A1 là: (I_{A_1}=I_3+I_2=dfrac{U}{R_3}+I_2=0,4left(Aright)^{left(1right)})

    Chỉ số ampe kế A2 là (I_{A_2}=I_2+I_1=dfrac{U}{R_2}+0,1=0,2+0,1=0,3left(Aright)^{left(2right)})

    b, Ta có: (A=I_1+I_2+I_3^{left(3right)})

    Từ (1);(2);(3) ta thấy rằng chỉ số của 3 ampe kế đều phụ thuộc vào I2.

    => (I_2=dfrac{U}{R_2}=dfrac{12}{R_2}); Vậy chỉ cần thay đỗi điện trở R2, chỉ số 3 ampe kế thay đỗi

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • Trọng lượng của khối đá là:

    P=10m=1400.10=14000(N)

    Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:

    A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)

    Lực ma sát là:

    Fc = 0,2 . 14000=2800(N)

    Công hao phí khi đưa vật lên cao là

    A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)

    Công toàn phần để kéo vật là;

    A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • Công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong 2 phút 25 giây là:

    P=U.I.t=220 . 0,5 . (2 .60 +25)=15950 (J)

    Đáp số :15950 J

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • Like (0) Báo cáo sai phạm

  • r=8 thi den sang bnh thuong

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • Vì R1 nối tiếp R2 → I=I1=I2

    Mà I1 =2,5 A→I=2,5A

    Công suất mà đoạn mạch tiêu thụ là :

    P=U . I =220 . 2,5 =550 (W)

    Vậy P=550 W

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • – Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 nối tiếp với R2 là :

    (Rnt=frac{Unt}{Int}=frac{6}{0,24}=25left(ômright))

    hay R1 + R2 = 25 (Ω) (1)

    – Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 song song với R2 là :

    (R_{ss}=frac{U_{ss}}{I_{ss}}=frac{6}{1}=1)(Ω)

    hay (frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=6left(ômright))

    -> R1.R2=6.(R1+R2)=6.25 hay R1.R2=150 (Ω) (2)

    Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được :

    (begin{cases}R_1=15left(Omegaright),R_2=10left(Omegaright)\R_1=10left(Omegaright),R_2=15left(Omegaright)end{cases})

    Vậy nếu R1=15(Ω) thì R2=10(Ω) , R1=10(Ω) thì R2=15(Ω)

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • Để điện trở tương đương là 3 Ω

    – Vì R < r nên có một điện trở mắc song song với Rx

    Ta có : (frac{5.R_x}{5+R_x}=3)

    -> Rx= 7,5 (Ω)

    – Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry

    Ta có : Rx = r + Ry

    -> Ry = 2,5 (Ω)

    – Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.

    Ta có : (frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5)

    -> Rz = 5 (Ω)

    Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = (frac{1}{3}Omega)

    Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại

    ta có x,y,z ϵ N

    Theo đề bài ta có

    x + y + z = 100 (1)

    R1x + R2y + R3z = 100

    => 5x + 3y + (frac{1}{3})z = 100

    => 15x + 9y + z = 300 (2)

    Lấy (2) – (1)

    => 14x + 8y = 200

    => y = (frac{200-14x}{8}=25-frac{7}{4}x) (3)

    Vì y > 0 nên

    25 – (frac{7}{4}x>0)

    => (frac{7}{4}x< 25)

    => x < 14,29 (4)

    mặt khác y ϵ N nên

    x chia hết cho 4

    => x là bội của 4 (5)

    x > 0 (6)

    Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }

    Thế x vào (3) ta được

    x = 4 => y = 18

    x = 8 => y = 11

    x = 12 => y = 4

    Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được

    x = 4; y = 18 => z = 78

    x = 8 ; y = 11 => z = 81

    x = 12 ; y = 4 => z= 84

    Vậy có 3 cách mắc

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • nếu mắc nối tiếp:Rtđ=R1+R2+R3+R4+R5…Rn

    nếu mắc //:(frac{1}{Rtd})=(frac{1}{R1})+(frac{1}{R2})+…..(frac{1}{Rn})

    Like (0) Báo cáo sai phạm

  • a) Điện trở của bóng đèn và bếp điện là:

    ADCT: (R=frac{U^2}{P})

    (R_{đèn}=frac{U_{đèn}^2}{P_{đèn}}=frac{120^2}{60}=240left(ômright))

    (R_{bđ}=frac{U^{2_{bđ}}}{P_{bđ}}=frac{120^2}{480}=30left(ômright))

    b) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

    (ADCT:R_{tđ}=frac{R_1.R_2}{R_1+R_2})

    =>(R_{tđ}=frac{R_đ.R_{bđ}}{R_đ+R_{bđ}}=frac{240.30}{240+30}approx26,67left(ômright))

    Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

    (I=frac{U}{Rtđ}=frac{120}{26,67}approx4.5left(Aright))

    c) đổi 60W=0,06kW; 480W=0,48kW

    điện năng tiêu thụ của gđ trong một tháng là:

    (A_đ=0,06.5.30=9left(kWhright))

    (A_{bđ}=0,48.3.30=43,2left(kWhright))

    d) chiều dài hợp kim là:

    ADCT: (R=p.frac{l}{S})

    =>(l=frac{R.S}{p}=frac{30.0,1.10^{-6}}{1,2.10^{-6}}=2,5left(mright))

    Like (0) Báo cáo sai phạm

YÊU CẦU BÁO GIÁ