I. Tổng quan về CORBA 1.1 Khái niệm. CORBA ( Common Object Request Broker Architecture ) tạm dịch là kiến trúc môi giới các đối tượng. CORBA được hình thành từ các tổ chức môi giới OMG ( Object Manager Group) với sự hợp tác của hơn 800 công ty. Các ngôn ngữ lập trình thường có điểm chung là các lời gọi hàm, thủ tục, tham số truyền hoặc tham trị và có nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau. CORBA là ngôn ngữ đặc tả giao tiếp, nó định nghĩa nhiều dịch vụ, CORBA hoạt động với nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và không chỉ với ngôn ngữ java. Chuẩn CORBA đưa ra một kiến trúc đối tượng phân tán cùng với các đặt tả ứng dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều nền khác nhau và nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau. Vì trính trung lập cả nó nên CORBA được hỗ trợ rất rộng rãi đặc biệt trong các hệ thống thông tin thương mại, phần mềm giao dịch kinh doanh và dịch vụ viễn thông. Tuy nhiên cũng do tính độc lập của nó dẫn đến nhiề lý do mà CORBA không thực sự mạnh ở các hệ thoong ứng dụng quy mô vừa và nhỏ CORBA còn được gọi là ngôn ngữ đặc tả giao tiếp ( IDL – Interface Description Language ) Nó mô tả các chức năng của đối tượng thông qua hàm, phương thức, thuộc tính … nó không chứa bất kỳ cài đặt mã lệnh nào. Và đặt tả đối tượng dựa trên khái niệm interface trong java. Trong các ngôn ngữ, điều đầu tiên khi cài đặt hàm là khai báo. CORBA là một mô hình quy chiếu nằm ở tầng các chương trình sử dụng mạng, nó coi như việc truyền tin qua mạng được bảo đảm ; và chỉ thiết lập các chuẩn để liên lạc giữa các phần phân tán của ứng dụng (tương đương với các tầng 5 và 6 của mô hình OSI). Cùng với các công nghệ hướng dịch vụ khác như RMI, WEBSERVICE, CORBA luôn thể hiện được những ưu và nhuược điểm của mình. 1.2 Ưu và nhược điểm của CORBA 1.2.1 Ưu điểm * Cho những nhà phát triển – CORBA là môi trường duy nhất cho phép chúng ta tận dụng tiện lợi những công cụ mà chúng ta mua được từ phần cứng đến những phần mềm phát triển ( cần một kiến trúc có thể thực thi trên tất cả các hệ thống mạng và platform phần cứng ) – Mô hình hướng đối tượng: tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi trên môi trường phân bố đối tượng. – Cung cấp cho chúng một giao diện IDL và tẩng mỏng của đoạn mã “wrapper” và được thừa hưởng những ứng dụng kế thừa trong môi trường CORBA. * Cho người sử dung – Một ứng dụng CORBA là một tập hợp động các cơ cấu hiện thực client và đối tượng, được lập cấu hình và hết nối trong thời gian thực thi để giải quyết những vấn đề phải tổng hợp những thành phần ở các platform và OS các nhau. 1.2.2 Nhược điểm – Mô tả dịch vụ yêu cầu sử dụng một ngôn ngữ định nghĩa giao diện (IDL) mà phải có kiến thức sẵn. Cài đặt hoặc sử dụng dịch vụ. yêu cầu một ánh xạ IDL tới ngôn ngữ yêu cầu – một văn bản cho một ngôn ngữ không được hỗ trợ sẽ có được một số lượng lớn công việc – IDL vào công cụ ánh xạ ngôn ngữ tạo ra mã stubs dựa trên giao diện – một số công cụ không thể tích hợp những thay đổi mới với mã hiện có. – CORBA không hỗ trợ việc chuyển giao đối tượng, hoặc mã. – Tương lai là không chắc chắn – nếu CORBA không đạt được thông qua đầy đủ của ngành công nghiệp, sau đó CORBA cài đặt trở thành các hệ thống di sản. – Đào tạo một số vẫn còn cần thiết, và đặc tả CORBA vẫn trong tình trạng liên tục. – Không phải tất cả các lớp của các ứng dụng cần thời gian thực hiệu suất, và tốc độ có thể được giao dịch giảm so với tính dễ sử dụng cho các hệ thống hoàn toàn Java. 1.3 Khả năng tương tác của các object trong CORBA. CORBA cho phép các ứng dụng giao tiếp nhau mà không cần biết vị trí và ai đã tạo ra. một object cung cấp các dịch vụ mà dịch vụ đó được biểu diễn trong một contract giữa các object và phần còn lại của hệ thống. Bảng contract đó nhằm: – cho các client khả hiệu của dịch vụ mà object cung cấp biết rằng bằng cách nào xây dựng thông điệp để gọi các dịch vụ. – để cấu trúc giao tiếp biết dạng format tất cả các thông điệp mà object nhận và gửi. – Mỗi object cần 1 handle duy nhất mà client có thể qua đó tìm ra thông điệp tr |
Xem thêm: nhập dữ liệu trong Tiếng Anh là gì?
Xem thêm: AutoIt – Wikipedia tiếng Việt
Website: https://www.batchuontyren.com